Danh mục: CRM
Một trong những bước quan trọng nhất khi xây dựng chiến lược kinh doanh là lựa chọn khách hàng mục tiêu. Đây là nhóm người mà bạn cố gắng tiếp cận bằng một sản phẩm, loại nội dung hoặc trang web nhất định. Khi bạn hiểu rõ hơn về khách hàng mục tiêu của mình, bạn có thể cung cấp cho họ nhiều nội dung phù hợp hơn, nâng cao doanh số bán hàng và chiếm được lòng trung thành của khách hàng.
Trong thời đại công nghệ 4.0 phát triển với thị trường cạnh tranh gay gắt, việc xác định đúng khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng là bước đi đầu tiên cho mọi chiến lược kinh doanh thành công. Vậy hai nhóm khách hàng này là gì, tại sao lại đóng vai trò quan trọng và cần được xác định đúng đắn theo cách nào? Hãy cùng SimERP theo dõi bài viết dưới đây.
Sự hài lòng của khách hàng trong tiếng anh được gọi là customer satisfaction, nó được dùng để xác định mức độ hài lòng của khách hàng sau khi mua sản phẩm/ dịch vụ. Thông tin về sự hài lòng của khách hàng được lấy từ các cuộc khảo sát sự hài lòng của khách hàng, điều này có thể giúp cho một công ty cải thiện được những điểm yếu hoặc phát huy những điểm mạnh của mình trong quá trình giao dịch kinh doanh. Lợi nhuận chỉ là mục đích trước mắt mà doanh nghiệp hướng tới. Ẩn sau đó, các công ty luôn cố gắng tạo cho khách hàng sự hài lòng thỏa mãn khi trải nghiệm sản phẩm / dịch vụ của họ. Vì khi thỏa mãn được khách hàng, họ sẽ trung thành và gắn bó lâu dài với các sản phẩm/ dịch vụ của công ty đó. Chính vì thế, việc nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng được áp dụng đối với tất cả các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, như là các nhà bán lẻ, bán sỉ,.v.v.. Vậy để nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng một cách hiệu quả, doanh nghiệp cần phải làm gì? Trong bài viết này, SimERP sẽ giới thiệu đến các bạn những điều cần phải biết khi nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng.
Customer acquisition cost hay chi phí sở hữu khách hàng là chỉ số quan trọng giúp doanh nghiệp đo lường hiệu quả chiến dịch tiếp thị, và xác định sự phân bổ nguồn lực như thế nào để thu hút khách hàng hiệu quả. Vậy làm thế nào để giảm khoản chi phí này và làm cách nào để tối ưu chiến dịch thu hút khách hàng? Hãy cùng SimERP theo dõi bài viết dưới đây.
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh, chắc hẳn bạn đã từng nghe đến cụm từ customer acquisition và tỷ lệ chuyển đổi khách hàng rồi đúng không? Vậy, customer acquisition là gì? Nó được ứng dụng và đo lường trong thực tiễn như thế nào? Hãy tham khảo bài viết sau đây nhé.
Nhiều doanh nghiệp đã quen với việc sáng tạo các thông điệp thống nhất và lan truyền chúng rộng rãi với mục đích tiết kiệm thời gian và chi phí. Nhưng phân khúc khách hàng sử dụng cách tiếp cận tinh tế hơn giúp bạn sắp xếp các mối liên hệ thành các nhóm nhỏ, từ đó bạn có thể tập trung và cung cấp cho họ những gì họ thực sự mong muốn. Vậy phân khúc khách hàng là gì? Và tại sao phân khúc khách hàng lại quan trọng? Hãy cùng SimERP tìm hiểu qua bài viết dưới đây!
Chúng ta đều hiểu rằng việc nắm bắt được nhu cầu khách hàng và thỏa mãn nó là điều quan trọng mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng hướng tới. Bởi đơn giản, hầu hết các khách hàng sẽ không quan tâm đến sản phẩm hay doanh nghiệp của bạn, điều họ quan tâm là giải pháp cho vấn đề họ đang gặp phải.
Thời đại công nghệ số hóa phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc áp dụng những thành tựu khoa học công nghệ giúp tăng trải nghiệm khách hàng, tăng doanh số và giảm chi phí tốt hơn. Tuy nhiên, thách thức lớn nhất đó chính là môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt kịp thời nhu cầu và hành vi của người tiêu dùng để có giải pháp thích hợp nâng cao tính cạnh tranh. Chính vì thế, việc nghiên cứu hành vi khách hàng là hoạt động không thể thiếu trong bất kỳ chiến lược kinh doanh hiệu quả nào.
Ngày nay, với sự bùng nổ của công nghệ số cũng như sự phát triển vượt bậc của các loại hình giao thương, con người dễ dàng đưa ra những quyết định mua hàng cho bản thân hơn bao giờ hết. Hiểu rõ được bản chất rằng con người sẽ không bao giờ thỏa mãn được nhu cầu của bản thân họ, phía những nhà sản xuất sẽ luôn cố gắng tạo ra càng nhiều sản phẩm đa dạng khác nhau để đáp ứng được nhu cầu đó, cụ thể là thông qua các mô hình hành vi người tiêu dùng.
Trên thực tế, nghiên cứu cho thấy 65% hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp đến từ những khách hàng lặp lại và 80% doanh thu của một doanh nghiệp được tạo ra bởi 20% cơ sở khách hàng cao. 20% khách hàng này chính là những khách hàng cao cấp của bạn. Và trong số những người mua đó, 10% khách hàng đầu tiên có khả năng chi tiêu nhiều gấp ba lần so với các khách hàng trung bình. Điều này có nghĩa là đối với mỗi khách hàng cao cấp rời đi, doanh nghiệp của bạn đang mất đi khoản doanh thu tương đương với ba khách hàng.
Recent Comments
Giám giá có thể lên đến 80%
Vui lòng điền thông tin email để nhận khuyến mại sớm nhất.
Đăng kí để nhận khuyến mại và voucher mọi lúc cùng sớm nhất


Tương lại là công nghệ
Nơi tập trung các sản phẩm CNTT, các giái pháp IT cho doanh nghiệp.